Cặn trong ấm đun nước là chất gì? Cách để loại bỏ lớp cặn

Ngày nay số lượng người sử dụng nước máy cho sinh hoạt ngày càng nhiều. Lý do chính là việc sống và sinh hoạt ở những thành phố lớn khó có thể  sử dụng được nước giếng tự nhiên. Trong quá trình sử dụng sẽ xuất hiện những lớp cặn, vậy muốn biết cặn trong ấm đun nước là chất gì hãy cùng tìm hiểu nhé.

Cặn trong ấm đun nước là chất gì

Cặn trong ấm đun nước

Quá trình hình thành cặn chủ yếu xuất hiện khi sử dụng ấm đun nước lâu ngày mà không thường vệ sinh. Nguyên nhân gây nên cặn là do CaCo3 và MgCo3 kết tủa khi đun sôi ở nhiệt độ cao. Nước mà dễ gây nên hiện tượng này là nước cứng, có thể xuất hiện trong nước sinh hoạt.

Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng nước cứng chỉ xuất hiện tại hệ thống nước dùng trong đô thị. Tuy nhiên đó chỉ là một phần, nếu những vùng có nước cứng tạm thời vẫn có thể xảy ra cặn. Vì vậy bạn nên chú ý khi sử dụng nước hàng ngày có những cặn bẩn bám ở đáy ấm nước hay không để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Nguyên nhân dẫn đến hình thành cặn trong ấm nước

Khi đã biết được cặn trong ấm đun nước là chất gì thì cũng cần tìm hiểu thêm về nguyên nhân tạo nên nó. Vì lớp cặn không chỉ ảnh hưởng đến độ bền của ấm nước mà còn lại hại trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Vậy cũng điểm qua một số tác nhân chính gây nên hiện tượng này nhé.

Nguyên nhân bám cặn trong ấm đun nước

Nguồn nước bị ô nhiễm

Một trong những cách dễ dàng để nhận biết được nguồn nước đang sử dụng có bị ô nhiễm hay không chính là xem bên trong ấm nước có xuất hiện lớp cặn không. Hiện nay tại các thành phố lớn như Hà Nội đã trang bị những hệ thống lọc nước chuyên nghiệp cho sinh hoạt hoặc đời sống. Tuy nhiên chất lượng cũng chưa đảm bảo.

Ngoài ra tại các địa phương có hoạt động như sản xuất hoặc canh tác thì nguồn nước cũng dễ bị ô nhiễm vì sử dụng giếng khoan là chủ yếu. Những hộ gia đình có điều kiện thì sẽ trang bị cho nhà mình một chiếc máy lọc nước tuy nhiên tỷ lệ này là không cao ở những vùng nông thôn nghèo.

Hiện nay theo một số nghiên cứu cho hay thì có đến 80% những bệnh dễ mắc phải là do ảnh hưởng từ những chất độc hại trong nước sinh hoạt hàng ngày. nếu chỉ nhiễm những độc tố nhẹ thì sẽ không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu đó là những kim loại nặng thì có thể đến những hậu quả khó lường như ung thư.

Nước cứng là một trong những tác nhân khiến ấm đun bị đóng cặn

Cách xử lý nước chưa tốt

Có rất nhiều phương pháp nêu ra để xử lý được những tạp chất vẫn còn tiềm ẩn trong nguồn nước. Nhưng mỗi cách lại có ưu và nhược điểm riêng và không thể hoàn toàn loại bỏ được trên diện rộng. Chưa kể đến chi phí để thực hiện kiểm định và xử lý nước là không nhỏ.

Vậy nên mới xuất hiện tình trạng nước cứng xuất hiện trong hệ thống nước của các khu đô thị như hiện nay. Giải pháp chưa được đưa ra một cách triệt để nên tình trạng thiếu nguồn nước sạch vẫn còn là vấn đề đau đầu. Nhiều gia đình chịu bỏ tiền để đầu tư máy lọc nước nhưng giá của mỗi máy là khá lớn.

Tác hại của cặn trong ấm đun nước như thế nào

Sau khi biết được cặn trong ấm đun nước là chất gì thì câu hỏi tiếp theo thường được đặt ra là lớp cặn này có nguy hiểm hay không? thì câu trả lời là có. Vì nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này đã kể bên trên là do kết tủa của những hợp chất có chứa canxi và magie, đều là những chất có hại cho cơ thể con người.

Khi sử dụng lâu dài sẽ làm suy giảm chức năng của một số bộ phận trong cơ thể vì bắt buộc phải lọc rất nhiều tạp chất. Nếu cứ tiếp tục lâu dài sẽ gây nên những căn bệnh khó chữa vì dụ như ung thư. 

Ngoài ra nếu cứ để cặn bám lâu trong ấm mà không có biện pháp vệ sinh kịp thời sẽ làm giảm tuổi thọ sử dụng ấm. Làm giảm hiệu năng cũng như công suất sử dụng. Vì cơ chế làm đun sôi nước là do có rơ le dẫn nhiệt nằm ngay trong ấm. Vậy nên nếu có một lớp cặn bẩn bao phủ thì khó dẫn nhiệt và sẽ mất nhiều thời gian hơn.

Cặn trong ấm đun nước gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dùng

Một số cách để loại bỏ lớp cặn

Muốn loại bỏ được lớp cặn này một cách dễ dàng thì một trong những thông tin cần tìm hiểu là cặn trong ấm đun nước là chất gì. Từ đó có có phương pháp loại bỏ lớp cặn nhanh chóng hơn. Vậy một số mẹo nhỏ sẽ được chia sẻ ngay sau đây để giúp bạn tìm được cách phù hợp nhất nhé.

Sử dụng giấm hoặc chanh

Tính kiềm trong giấm hoặc chanh chính là một trong những khắc tinh của cặn bẩn, vì có thể hòa tan được những muối của kim loại tính kiềm. Khi có sự tiếp xúc giữa những chất này dễ tạo ra được những chất khoáng tan được trong nước và CO2. 

Rất dễ dàng để thực hiện khi bạn chỉ cần cho nước ấm vào bình thêm một chút giấm ăn và nước cốt chanh sau đó đun sôi. Để nguôi trong vòng một tiếng giúp cho các chất hoạt động, cuối cùng là rửa lại bằng nước sạch vài lần là được.

Cách xử lý cặn ấm đun nước

Dùng vỏ trứng

Một thứ dễ dàng tìm được trong căn bếp của bạn đó là bỏ trứng. Chỉ cần đập vụn ra sau đó cho vào ấm và đun sôi cùng nước. Lặp lại vài ba lần sau đó rửa sạch, bạn sẽ thấy lòng ấm lại sáng bóng như mới.

Dùng baking soda để loại bỏ

Bạn có thể mua thứ này tại những cửa hàng làm bánh ngọt hoặc dễ dàng đặt trên mạng. Cho khoảng 1 thà hòa tan với nước và đun sôi trong ấm nước, để vài phút để có hiệu quả tốt hơn. Dùng nước sạch rửa qua vào lần là có thể dùng được.

Cách dùng vỏ khoai

Đừng nghĩ đây là thứ vô dụng mà vứt đi, bạn cũng có thể tái sử dụng để bảo vệ ấm nước của bạn đó. Đối với những bình mưới việc đun cùng vỏ khoai tạo nên lớp bảo vệ khó tạo nên mảng bám.

Kết luận

Qua những chia sẻ ở trên bạn đã phần nào biết được cặn trong ấm đun nước là chất gì cũng như tác hại và cách khắc phục. Nếu bạn muốn tìm đến địa chỉ cung cấp nước sạch uy tín thì có thể truy cập website sau: https://nuoccat.vn/

  • Công Ty TNHH CN Môi Trường Và Tự Động Hóa Minh Tân

    VPGD: Ngách 250/16, Đường Kim Giang, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, TP Hà Nội

    Nhà máy: Bạch Hạ, Phú Xuyên Hà Nội

    Chi nhánh Miền Nam: Số 67-69 đường 36, phường Bình Trị Đông B, quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh

    Hotline miền Bắc: 0989 606 246

    Email: nuoccateta@gmail.com

    Hotline Miền Nam: 098 293 1881

    Email: thaithanh@nuoccat.vn

    Website: nuoccat.vn