Sodium là gì? Tính chất, ưu nhược điểm và ứng dụng

Sodium là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn với ký hiệu Na và số nguyên tử là 11. Nó được tìm thấy rộng rãi trong tự nhiên, đặc biệt là trong muối biển và khoáng sản.

Sodium là một yếu tố quan trọng trong cơ thể con người và động vật. Nó giúp duy trì cân bằng nước và điện giữa các tế bào, đóng vai trò quan trọng trong quá trình truyền dẫn thần kinh và hoạt động cơ bản của cơ bắp.

Ngoài ra, Sodium cũng được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp như sản xuất kim loại, sản xuất xà phòng, và sản xuất thuốc lá.

Vì vậy, hiểu về Sodium là rất quan trọng để hiểu về sức khỏe con người và các ứng dụng công nghiệp quan trọng. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn các thông tin cơ bản về Sodium và vai trò của nó trong cuộc sống hàng ngày.

Sodium là gì? 

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu Sodium là gì? Sodium là nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm, hay chính là Natri (ký hiệu hóa học Na).

Sodium là một kim loại mềm, có ánh bạc, sáng và nổi được trên mặt nước. Hòa tan Sodium trong nước sẽ mang lại hydro và sự hình thành hydroxit. Tùy vào hàm lượng kim loại và oxit mà Sodium có thể tự cháy hoặc không cháy trong nước.

Ở nhiệt độ dưới 115 độ C, kim loại này không thể cháy trong không khí. Khi sử dụng Sodium, bạn nên chú ý đảm bảo an toàn. Không nên để Sodium trong không khí và tiếp xúc với các chất mà nó có thể xảy ra phản ứng.

Như các nguyên tố hoạt tính khác, Sodium chưa bao giờ xuất hiện tự do trong tự nhiên. Hợp chất ta dễ bắt gặp nhất là muối ăn – Sodium Chloride (hay còn được biết đến là Natri Clorua – NaCl).

Sodium là nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm

Sodium là nguyên tố thuộc nhóm kim loại kiềm

Đặc điểm tính chất vật lý và hóa học của Sodium 

Tính chất vật lý 

Sau đây là đặc điểm về tính chất vật lý của Sodium là gì

  • Sodium rất mềm, nhẹ và dễ dàng nóng chảy.
  • Sodium có khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
  • Sodium sẽ nóng chảy khi được nung nóng ở mức nhiệt độ là 97,83%; sôi khi ở nhiệt độ 886 độ C.
  • Ở trong điều kiện ester, phản ứng của Sodium sẽ tạo nên dung dịch keo màu chàm hay tím.
  • Khối lượng riêng của kim loại Sodium là 0,968 gam.

Tính chất hóa học 

Dưới đây là các tính chất hóa học của Sodium:

  • Sodium có tính khử rất mạnh.
  • Sodium khi tác dụng với phi kim bằng cách đốt trong không khí hay oxi, phản ứng khi cháy sẽ tạo thành các oxit và ngọn lửa có màu vàng đặc trưng.
  • Khi tiếp xúc với axit, Sodium khử ion H+ trong dung dịch axit loãng thành hydro tự do. Tuy nhiên, khi phản ứng với axit, Sodium bị nổ.
  • Sodium đều phản ứng mãnh liệt với nước, tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng khí hydro.
  • Sodium tác dụng với hydro ở điều kiện áp suất khá lớn và nhiệt độ từ 350 đến 400 độ C tạo thành Natri Hidrua.

Sodium phản ứng mãnh liệt với nước

Sodium phản ứng mãnh liệt với nước

Ưu, nhược điểm của Sodium

Vậy Sodium là gì có những ưu và nhược điểm gì đáng quan tâm? Hãy khám phá ngay sau đây cùng chúng tôi.

Ưu điểm

  • Sodium là gì được sử dụng rất phổ biến bởi tính ứng dụng cao trong rất nhiều ngành sản xuất.
  • Là nguyên tố dễ tìm thấy nên chi phí mua phải chăng, tiết kiệm về mặt kinh tế.
  • Các hợp chất của Sodium đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp hóa chất, thủy tinh, luyện kim, dầu mỏ, dệt may…

Nhược điểm

  • Sodium ở dạng bột là chất nổ rất mạnh khi tác dụng với nước. Đây còn là chất độc có thể liên kết và rời liên kết với nhiều nguyên tố khác.
  • Bạn cần bảo quản Sodium là gì trong khí trơ hay dầu mỏ.
  • Khi làm việc hay tiếp xúc với kim loại kiềm Sodium rất cẩn thận, bạn nên chuẩn bị các thiết bị bảo hộ khi thực hiện các thí nghiệm hóa học với hóa chất này.

Trên đây là những ưu điểm và nhược điểm mà Sodium sở hữu, các bạn hãy lưu ý các đặc điểm này để đảm bảo an toàn khi sử dụng Sodium.

Ứng dụng của Sodium trong đời sống thực tiễn

Sodium có nhiều nhiệm vụ quan trọng không chỉ trong cơ thể con người mà còn ở nhiều lĩnh vực sản xuất, ngành nghề khác nhau. Cùng tìm hiểu ứng dụng thực tiễn của Sodium là gì.

Với con người

  • Sodium (Natri) là chất có nhiệm vụ duy trì nồng độ và thể tích dịch ngoài tế bào. Các ion Natri còn là nhân tố tạo ra sự co cơ và dẫn truyền xung thần kinh.
  • Thiếu một lượng lớn Natri có thể gây mệt mỏi, buồn nôn, tim đập loạn nhịp và trong trường hợp nặng sẽ dẫn đến hôn mê và tử vong.
  • Hấp thụ quá nhiều Sodium do ăn quá nhiều muối sẽ khiến người bệnh bị suy thận, cao huyết áp, rối loạn nhịp tim, tăng nguy cơ ung thư dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng thận và xương khớp.
  • Mức tiêu thụ Sodium (Natri) được khuyến cáo là 2400mg / ngày cho cơ thể. Nếu bạn không cung cấp cho cơ thể đủ Natri, các triệu chứng thiếu hụt sẽ xảy ra, nặng sẽ gây tử vong. Một trong những nơi chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của cơ thể khi thiếu hụt Natri là hệ thống thần kinh.

Muối ăn đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể

Muối ăn đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể

Với nền công nghiệp

  • Sodium là gì sử dụng như một chất bảo quản để chống đóng băng và khử băng.
  • Hợp chất có chứa Sodium bao gồm muối ăn, bột soda,… những hợp chất này được sử dụng trong quy trình sản xuất giấy, thủy tinh, xà phòng, dầu mỏ,…
  • Sodium kết hợp với các hợp chất khác tạo ra các sản phẩm tiêu dùng hằng ngày như: dầu gội đầu, kem đánh răng, nước súc miệng hay các chất tẩy rửa sủi bọt.
  • Natri Clorua (NaCl – muối ăn) có vai trò rất quan trọng đối với sự sống.

Ứng dụng của nước muối sinh lý từ Sodium Chloride và nước cất 

Nước muối sinh lý là ứng dụng phổ biến và rộng rãi của Sodium trong ngành y tế và đời sống hằng ngày của mọi người.

  • Sử dụng nguồn muối tinh khiết (Sodium Chloride) và nguồn nước cất tinh khiết để sản xuất nước muối sinh lý 0,9% hay sản phẩm nước nhỏ mắt sinh lý. Nước muối sinh lý Natri Clorid 0,9% sát khuẩn tốt và đảm bảo an toàn với mọi người dùng.
  • Cung cấp lượng muối khoáng cần thiết cho cơ thể thiếu nước, đặc biệt là các trường hợp như sốt cao, tiêu chảy, mất máu,…
  • Muối còn có hỗ trợ trong việc làm đẹp như: làm đẹp da, khử độc; chữa hôi miệng, chữa viêm họng,…
  • Dung dịch Sodium Chloride 0,9% được dùng với mục đích tưới, rửa, tráng trong các phẫu thuật thông thường; pha loãng hoặc làm dung môi cho các thuốc dùng trong việc tưới rửa phẫu thuật.
Nước muối sinh lý sử dụng phổ biến trong ngành y tế

Nước muối sinh lý sử dụng phổ biến trong ngành y tế

Địa chỉ mua nước cất giá tốt

Sodium là gì mang lại nhiều lợi ích cho con người và việc sản xuất, chăm sóc sức khỏe. Một trong những ứng dụng nổi bật nhất của Sodium chính là nước muối sinh lý. Các đơn vị sản xuất nước muối sinh lý cần sử dụng muối tinh khiết (Sodium Chloride) và nước cất không lẫn tạp chất để cho ra đời các sản phẩm đảm bảo sức khỏe cho người dùng.

Minh Tân ETA là một trong những nhà cung cấp nước cất y tế và nước cất công nghiệp chất lượng tốt nhất trên thị trường. Các sản phẩm của chúng tôi được áp dụng công nghệ hiện đại vào quy trình sản xuất.

Quý khách hãy truy cập website https://nuoccat.vn/ để đặt mua hàng và xem thêm thông tin.

  • Công Ty TNHH CN Môi Trường Và Tự Động Hóa Minh Tân

    VPGD: Ngách 250/16, Đường Kim Giang, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, TP Hà Nội

    Nhà máy: Bạch Hạ, Phú Xuyên Hà Nội

    Chi nhánh Miền Nam: Số 30 đường Tân thới nhất 02. Phường Tân thới nhất, Quận 12. Tp HCM

    Hotline miền Bắc: 0989 606 246

    Email: nuoccateta@gmail.com

    Hotline Miền Nam: 098 293 1881

    Email: thaithanh@nuoccat.vn

    Website: nuoccat.vn